THÀNH TỰU CỦA VIỆT NAM TRONG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI
Chiều 6.12, Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức họp báo thường kỳ, nhằm thông tin và giải đáp một số vấn đề báo chí quan tâm. Liên quan tới Báo cáo quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người theo Cơ chế định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ III, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết: Vừa qua, Việt Nam đã chính thức nộp Báo cáo quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người theo Cơ chế định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ III cho Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc... Báo cáo xác định những ưu tiên và cam kết của Việt Nam trong thời gian tới.
Tính đến tháng 10.2018, Việt Nam đã thực hiện được 175 trên tổng số 182 khuyến nghị mà Việt Nam chấp nhận ở chu kỳ II, đạt khoảng 96,2%. 7 khuyến nghị còn lại được Việt Nam đang thực hiện hoặc xem xét thực hiện vào thời điểm thích hợp. Báo cáo lần này cũng đề cập đến một số thành tựu nổi bật của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người, trong đó có việc thông qua Hiến pháp năm 2013 và sửa đổi ban hành mới trên 90 văn bản luật có liên quan đến bảo đảm quyền con người và quyền công dân...
Như vậy, có thể thấy Việt Nam là một trong những quốc gia coi trọng vấn đề về quyền con người, quyền công dân. Biểu hiện cụ thể nhất đó là một trong những lý do để sửa đổi một số bộ luật lớn của đất nước như Hiến pháp, Luật Tố tụng hình sự, Luật Hình sự… là với mong muốn nâng cao hơn nữa các quyền con người, quyền công dân khi tham gia vào các quan hệ pháp luật với tư cách là một nhóm chủ thể yếu thế, bảo đảm các quyền của họ được tôn trọng và đảm bảo các quyền đó được thực hiện trong thực tế đời sống. Bên cạnh đó, việc Việt Nam luôn đảm bảo các quyền của con người, quyền công dân thể hiện ở việc quá trình đấu tranh, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ một cá nhân nào đều đảm bảo đúng theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định, đảm bảo việc xử lý đứng người, đúng tội; hạn chế đi đến loại trừ các biểu hiện của các việc làm oan sai do quá trình điều tra, truy tố, xét xử.
Ấy vậy mà các tổ chức phản động, các thế lực thù địch đứng sau các tổ chức chính phủ, phi chính phủ hay các đối tượng cơ hội chính trị, phản động trong nước luôn dùng các từ ngữ như “tù nhân lương tâm”, “tù nhân chính trị”, hay “Việt Nam đàn áp nhân quyền”, “Việt Nam vi phạm nhân quyền”…đơn cử như các hoạt động, bài viết của Human Right Watch công kích các vấn đề liên quan đến nhân quyền ở Việt Nam với mục đích xuyên tạc các vấn đề liên quan đến dân chủ, nhân quyền của Việt Nam. Bên cạnh đó, rất nhiều các tổ chức, cá nhân phản động, đối lập trong và ngoài nước cũng chẳng từ bỏ các chiêu bài liên quan đến vấn đề dân chủ, nhân quyền mà có các hoạt động xuyên tạc, kích động chống đối.
Với những vấn đề được nêu trong Báo cáo quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người theo Cơ chế định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ III được gửi cho Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã vạch mặt sự tráo trở, xuyên tạc của các đối tượng về vấn đề dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam, đồng thời đó cũng như một tuyên ngôn chính thức của Việt Nam với cộng đồng quốc tế về những vấn đề về con người ở Việt Nam mà trước đó đã bị xuyên tạc sai sự thật./.
Tính đến tháng 10.2018, Việt Nam đã thực hiện được 175 trên tổng số 182 khuyến nghị mà Việt Nam chấp nhận ở chu kỳ II, đạt khoảng 96,2%. 7 khuyến nghị còn lại được Việt Nam đang thực hiện hoặc xem xét thực hiện vào thời điểm thích hợp. Báo cáo lần này cũng đề cập đến một số thành tựu nổi bật của Việt Nam trong bảo đảm quyền con người, trong đó có việc thông qua Hiến pháp năm 2013 và sửa đổi ban hành mới trên 90 văn bản luật có liên quan đến bảo đảm quyền con người và quyền công dân...
Như vậy, có thể thấy Việt Nam là một trong những quốc gia coi trọng vấn đề về quyền con người, quyền công dân. Biểu hiện cụ thể nhất đó là một trong những lý do để sửa đổi một số bộ luật lớn của đất nước như Hiến pháp, Luật Tố tụng hình sự, Luật Hình sự… là với mong muốn nâng cao hơn nữa các quyền con người, quyền công dân khi tham gia vào các quan hệ pháp luật với tư cách là một nhóm chủ thể yếu thế, bảo đảm các quyền của họ được tôn trọng và đảm bảo các quyền đó được thực hiện trong thực tế đời sống. Bên cạnh đó, việc Việt Nam luôn đảm bảo các quyền của con người, quyền công dân thể hiện ở việc quá trình đấu tranh, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của bất kỳ một cá nhân nào đều đảm bảo đúng theo trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định, đảm bảo việc xử lý đứng người, đúng tội; hạn chế đi đến loại trừ các biểu hiện của các việc làm oan sai do quá trình điều tra, truy tố, xét xử.
Ấy vậy mà các tổ chức phản động, các thế lực thù địch đứng sau các tổ chức chính phủ, phi chính phủ hay các đối tượng cơ hội chính trị, phản động trong nước luôn dùng các từ ngữ như “tù nhân lương tâm”, “tù nhân chính trị”, hay “Việt Nam đàn áp nhân quyền”, “Việt Nam vi phạm nhân quyền”…đơn cử như các hoạt động, bài viết của Human Right Watch công kích các vấn đề liên quan đến nhân quyền ở Việt Nam với mục đích xuyên tạc các vấn đề liên quan đến dân chủ, nhân quyền của Việt Nam. Bên cạnh đó, rất nhiều các tổ chức, cá nhân phản động, đối lập trong và ngoài nước cũng chẳng từ bỏ các chiêu bài liên quan đến vấn đề dân chủ, nhân quyền mà có các hoạt động xuyên tạc, kích động chống đối.
Với những vấn đề được nêu trong Báo cáo quốc gia về bảo vệ và thúc đẩy quyền con người theo Cơ chế định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ III được gửi cho Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã vạch mặt sự tráo trở, xuyên tạc của các đối tượng về vấn đề dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam, đồng thời đó cũng như một tuyên ngôn chính thức của Việt Nam với cộng đồng quốc tế về những vấn đề về con người ở Việt Nam mà trước đó đã bị xuyên tạc sai sự thật./.
Nhận xét
Đăng nhận xét