Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 4, 2019

LÊ MINH ĐẢO - XUÂN LỘC VÀ SỰ THẬT

Hình ảnh
Trong những cộng đồng người Việt ở hải ngoại có thành phần địch ngụy cũ mang tư tưởng hận thù và chậm tiến. Họ cố tình không nhận thức được sai lầm của chính họ đã từng một thời lầm lỡ vác súng theo giặc bắn lại đồng bào. Dù bây giờ phần đông trong số họ đã ở tuổi gần đất xa trời nhưng vẫn thường hay làm những trò mà nhiều người phải lắc đầu ngao ngán; nào là biểu tình la ó, thở thì đôi lúc còn phải nhờ đến máy mà cũng không biết tiết kiệm để đặng trút hơi thở cuối cùng; nào là bày trò duyệt binh, diễu hành già hom hem mặc vào những bộ rằn ri lôi thôi lếch thếch, thùng thình, dây dợ, huân huy chương tùm lum… chân tay quơ mỗi ông mỗi kiểu; nào là kêu gọi “chống cộng” đến cùng dù giờ chống gậy còn không vững… Đến độ nhiều người mỉa mai gọi họ là lính “quân cụ”. Họ thường ca ngợi sự “anh dũng” của cái gọi là “Quân lực Việt Nam cộng hòa” - đội quân đã tan rã và tháo chạy cách đây hơn 40 năm. Giờ đây một số người trong cái đội quân đã chết ấy tập hợp nhau lại trong những đội hình xộc xệch đ...

NGÀY NÀY NĂM XƯA: V.C NÉM BOM DINH ĐỘC LẬP

Hình ảnh
(Tác giả viết dựa trên nhiều tư liệu. Lối viết mang tính tiểu thuyết lịch sử cho nên đừng thắc mắc tại sao lại như vậy nhé :p ) Kiểm soát không lưu ngụy quân Sài Gòn: "Phi đội nào? Phi đội nào?" Phi công: "VIỆT CỘNG ĐÂY!" Đó là đoạn đàm thoại qua sóng vô tuyến giữa kiểm soát không lưu ngụy với viên phi công bi nghi là thuộc về phe đảo chính nào đó, mà trước hết sự nghi vấn dồn về Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ cựu Tư lệnh không quân - người đã bị Nguyễn Văn Thiệu gạt ra khỏi liên danh tái tranh cử Tổng thống nhiệm kỳ 2. Viên phi công trên đã chấm dứt đoạn hội thoại với lời khẳng định đanh thép, ngắn gọn về danh tính thực sự của mình và cũng là điều lý giải hành động của anh vừa mới làm - ném 2 trái bọm xuống Dinh Độc Lập - Phủ đầu rồng của ngụy quyền Sài Gòn, một trái rất tiếc đã trật ra ngoài. Tiếng bom nổ từ Dinh Tổng thống ngụy đã làm châm ngòi hỗn loạn cả Sài Gòn vốn đang như thùng thuốc súng vào những ngày tháng hấp hối của chế độ tay sai của Mỹ dựng lên. Người...

NGỤC TRUNG NHẬT KÝ

Hình ảnh
Có nhiều bạn thắc mắc khi nghe bọn óc chó ba que xuyên tạc về tập thơ của Bác Hồ khi Người bị Chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây, Trung Quốc từ năm 1942 đến năm 1943. Tuy nhiên bìa gốc của tập thơ lại đề là "29.8.1932 - 10.9.1933" chúng rêu rao rằng đó không phải là tập thơ của Hồ Chí Minh sáng tác mà là của một người khác.  Sự thật là, "Nhật ký trong tù" không chỉ ghi lại những cảnh sinh hoạt trong tù, mà còn có ý nghĩa tố cáo chế độ nhà tù  khắc nghiệt của chính quyền quân phiệt Tưởng Giới Thạch. Để tránh rắc rối với chính quyền Tưởng Giới Thạch, ở bìa đầu cuốn sổ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cẩn thận viết chệch thời gian sáng tác đi 10 năm: "29/8/1932 - 10/9/1933"; nhưng đến cuối tập thơ, trang 53, trên chữ “hoàn” (hết), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dùng cùng một thứ chữ để ghi lại thời gian sáng tác chính xác: "29/8/1942 - 10/9/1943". Điều này khi con học Trung học Phổ thông tôi đã được nghe thầy giáo giảng và vẫn còn nhớ. Chẳng hi...